Thứ năm, ngày 25/04/2024
Email: nguoilambaothanhhoa@gmail.com
Trang chủ Tin tức - Sự kiệnĐời sống xã hộiGóc nhìn báo chíNhà báo đi và viếtNghề báoVăn hóa - Thể thao
Quy định đạo đức người làm báo
Toàn văn Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội
Ngày 17.6.2021, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội, gồm 3 chương, 9 điều

Xem tiếp 

Quy tắc sử dụng mạng xã hội của người làm báo Việt Nam:
Chờ tính tự giác trong thực hiện
(NLBTH) -Hội Nhà báo Việt Nam vừa ban hành Quy tắc sử dụng mạng xã hội của người làm báo Việt Nam gồm 4 điều cần làm và 8 điều không được làm.

Xem tiếp 

QUY TẮC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LÀM BÁO VIỆT NAM
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1131 /QĐ-HNBVN ngày 24.12.2018 của Ban Thường vụ Hội Nhà báo Việt Nam)

Xem tiếp 

Công bố 10 điều Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam
(CLO) Chiều 16/12/2016, tại Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam (HNBVN) đã tổ chức họp báo Công bố 10 điều Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam và Chương trình hành động của HNBVN thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII về ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.

Xem tiếp 

Diễn đàn “Đạo đức người làm báo Việt Nam”:
Rèn nghề, tôn trọng pháp luật để tự bảo vệ mình
Chỉ có hoạt động thượng tôn pháp luật và chuyên nghiệp của người làm báo; chỉ có sự phối hợp và tôn trọng thông tin đại chúng của các tổ chức, cá nhân mới có thể làm cho hoạt động báo chí tốt hơn.

Xem tiếp 

Cần đưa thêm “công bằng” và “tôn trọng con người” vào chuẩn mực đạo đức nhà báo
Để có thể đưa ra những giải pháp tích cực cho các sự việc, hiện tượng tiêu cực trong xã hội chứ không chỉ phản ánh các sự việc, hiện tượng đó, nhà báo ngoài tài năng và trách nhiệm còn phải có tấm lòng nhân ái, trân trọng con người…

Xem tiếp 

Những quy định cơ bản về đạo đức người làm báo Việt Nam
Quy định đạo đức người làm báo Việt Nam cần bao hàm và thể hiện tập trung ở cả 5 tiêu chí cơ bản là phẩm chất chính trị, phẩm chất nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức công vụ, phẩm chất đạo đức cá nhân, phẩm chất đạo đức công dân của người làm báo.

Xem tiếp 

Diễn đàn “Đạo đức Người làm báo Việt Nam”:
Người làm báo phải có tự trọng nghề nghiệp
Hiện tượng nhà báo lạm quyền và cửa quyền ngày càng gia tăng. Rồi việc nhà báo lợi dụng nghề nghiệp, danh nghĩa nhà báo, cơ quan báo chí, lợi dụng vị trí và công việc của mình để vụ lợi cá nhân, kiếm chác cho riêng mình và làm trái pháp luật.

Xem tiếp 

Đề cao trách nhiệm xã hội khi cầm bút
Riêng nghề báo, có một thứ tòa án quan trọng không kém tòa án của Nhà nước đó là “Tòa án lương tâm” có ngay trong từng người cầm bút.

Xem tiếp 

Diễn đàn “Đạo đức Người làm báo Việt Nam”:
Sự dẫn dắt của lương tâm và trách nhiệm
Nhà báo luôn phải đặt câu hỏi rằng: Làm thế thì có ảnh hưởng gì đến đạo đức báo chí? Nhà báo luôn phải nghĩ đến sự tốt đẹp, hướng thiện của cuộc sống.

Xem tiếp 

Các tin khác:
  • Quy định về đạo đức người làm báo phải cụ thể, chi tiết ( 15/09/2016-19:20 )
  • Xây dựng, giữ môi trường báo chí lành mạnh, cung cấp sản phẩm sạch ( 06/09/2016-11:21 )
  • Cần phải xây dựng một Quy định đạo đức nghề nghiệp mới ( 27/08/2016-21:10 )
  • Vì nền báo chí chính trực và nhân văn ( 20/08/2016-17:01 )
  • Phải khơi dậy được ý thức nghề nghiệp, đạo đức, trách nhiệm của người làm báo ( 18/08/2016-7:13 )